•5/15/2025 11:09:00 CH
Mấy nay đầu óc lại vẩn vơ suy nghĩ về tương lai khi đối chiếu với những người mình quen biết; ai cũng đều có con đường đi phía trước, và đều có động lực để tiến lên.
Ngẫm lại ở tuổi 40, lưng chừng tiến - lui. Thiếu thời gian ngồi ngẫm nghĩ.
Bài viết sưu tầm của Trang NGHỆ.
hiểu mình là một việc khó, nếu không muốn nói là việc khó nhất trên đời.
vì nó quá khó nên chúng ta hay chọn đường dễ hơn… lâu ngày nó thành nếp, thành thói quen, thế hệ này qua thế hệ khác, ăn sâu vào tiềm thức.
mặt người ta dính lọ nghẹ, mình nhìn cái mình thấy ngay…
chứ mặt mình dính thì rất khó thấy… trừ khi mình tự nhìn vào gương để nhìn lại chính mình mà thôi.
thấy và bắt lỗi người khác rất dễ,
chứ tự thấy và tự bắt lỗi của chính mình rất khó !
cho là, đã thấy được cái dở, cái lỗi, cái si mê của mình đi, thì đã có đủ quyết tâm để đi tìm giải pháp hay không?
rồi khi đã có giải pháp rồi, thì có đủ quyết tâm để sửa mình hay không?
… rồi mình có chấp nhận hy sinh rất nhiều cái tiện nghị, thoải mái, lợi ích ngay hiện tại để nâng cấp mình lên hay không?
—-> đa phần là không.
Ngẫm lại ở tuổi 40, lưng chừng tiến - lui. Thiếu thời gian ngồi ngẫm nghĩ.
Bài viết sưu tầm của Trang NGHỆ.
hiểu mình là một việc khó, nếu không muốn nói là việc khó nhất trên đời.
vì nó quá khó nên chúng ta hay chọn đường dễ hơn… lâu ngày nó thành nếp, thành thói quen, thế hệ này qua thế hệ khác, ăn sâu vào tiềm thức.
mặt người ta dính lọ nghẹ, mình nhìn cái mình thấy ngay…
chứ mặt mình dính thì rất khó thấy… trừ khi mình tự nhìn vào gương để nhìn lại chính mình mà thôi.
thấy và bắt lỗi người khác rất dễ,
chứ tự thấy và tự bắt lỗi của chính mình rất khó !
cho là, đã thấy được cái dở, cái lỗi, cái si mê của mình đi, thì đã có đủ quyết tâm để đi tìm giải pháp hay không?
rồi khi đã có giải pháp rồi, thì có đủ quyết tâm để sửa mình hay không?
… rồi mình có chấp nhận hy sinh rất nhiều cái tiện nghị, thoải mái, lợi ích ngay hiện tại để nâng cấp mình lên hay không?
—-> đa phần là không.
Có những giai đoạn vàng, não anh em còn học được, còn sai được, còn sửa được, còn đánh đổi được.. thì anh em phải tận dụng tối đa để sửa mình liên tục.
chứ đợi sau 40 tuổi, mà anh em chưa có một cái nghề gì cụ thể trong tay thì sẽ rất khó cạnh tranh và tồn tại trong 20-30 năm tiếp theo (nếu giả sử sống đến khúc đó). Và 20-30 năm đó, có rất rất ít trường hợp có thể xoay đổi được tình thế…!
nói rõ khúc này, nếu giai đoạn 20-40t không xây dựng nền móng, mindset, skillset cứng, phù hợp với thời cuộc, thì sau 40, cơ hội để anh em vươn lên sẽ khó gấp 4-5 lần so với thời 20-40 !
anh em đọc hiểu khúc này thì tại sao khúc trước không cố gắng?
… là vì anh em ngay khúc đó thấy mình cũng ổn ổn rồi.
cái cảm giác “ổn ổn” đó trên hệ quy chiếu của anh em… lại không khớp với cái ổn ổn chung của cuộc chơi chung.
nên đến giai đoạn, không khớp lệnh thì anh em bắt đầu bất ổn !
tuổi càng lớn, cuộc chơi càng khắc nghiệt với anh em… nghề không có, sức khoẻ thì giảm, mắt mờ, tay run, khó ngủ, đầu khó tập trung… rất nhiều cái thoái trào về thể lực, tinh lực, và trí lực sẽ ập xuống đầu anh em cùng một lúc.
trí lực chỉ tăng thêm sau 40t… khi anh em đã xây cái móng chắc rồi, rồi từ đó xây thêm tầng cao lên thôi… nên anh em nào đọc tôi, đang khúc 30-35t thì nên bật chế độ báo động là vừa. Vì còn 5-10 năm vàng bạc thôi!
tôi không hù anh em, cứ mở thử con A.i bất kỳ lên mà hỏi… sau 40t, sống ở đâu, nếu gia tài bố mẹ không để lại, không nghề thì cuộc đời anh em sẽ trôi thế nào trong 20-30 năm tới !!
mà… nguyên nhân số 1 anh em cứ loay hoay hoài là do anh em chưa hiểu mình thôi !
1. Hiểu mình muốn gì, muốn làm gì, và sống ra sao, là câu hỏi đầu tiên. (what do you want)
2. Câu thứ 2 là mình muốn đến cỡ nào. (how bad you want it)
3. Câu cuối, là mình chấp nhận khổ cực đến tầm nào để đạt được mục tiêu đó. (how suffering/pain you could handle to get the goal)
đa phần, rớt ngay câu số 1,
vì không biết mình muốn gì,
Nhiều lúc anh em lăn lộn gần nửa đời người mới trả lời được câu hỏi đó… hoặc không bao giờ luôn.
nhưng cái cốt lõi đầu tiên là, anh em phải hỏi bản thân đã, phải tự hỏi, phải tự trăn trở thì nó mới sáng hơn mỗi ngày!
Tôi không biết anh em muốn gì, chưa biết cái muốn đó là thiện hay bất thiện, nhưng nếu cái muốn đó phải đủ lớn và rõ ràng thì anh em sẽ tự động thay đổi và chấp nhận mọi giá để đi đến đó !
phải trả lời rất rành mạch được 3 câu hỏi trên, thì tự động anh em quý thời gian sống lắm, vì sự thật, chúng ta không có nhiều thời gian như chúng ta nghĩ đâu.
hiểu mình siêu khó,
và hiểu mình có nhiều cấp độ,
càng hiểu mình sâu đến đâu thì cái tương quan giữa mình và cuộc đời sẽ rõ lên đến đấy!
chứ đợi sau 40 tuổi, mà anh em chưa có một cái nghề gì cụ thể trong tay thì sẽ rất khó cạnh tranh và tồn tại trong 20-30 năm tiếp theo (nếu giả sử sống đến khúc đó). Và 20-30 năm đó, có rất rất ít trường hợp có thể xoay đổi được tình thế…!
nói rõ khúc này, nếu giai đoạn 20-40t không xây dựng nền móng, mindset, skillset cứng, phù hợp với thời cuộc, thì sau 40, cơ hội để anh em vươn lên sẽ khó gấp 4-5 lần so với thời 20-40 !
anh em đọc hiểu khúc này thì tại sao khúc trước không cố gắng?
… là vì anh em ngay khúc đó thấy mình cũng ổn ổn rồi.
cái cảm giác “ổn ổn” đó trên hệ quy chiếu của anh em… lại không khớp với cái ổn ổn chung của cuộc chơi chung.
nên đến giai đoạn, không khớp lệnh thì anh em bắt đầu bất ổn !
tuổi càng lớn, cuộc chơi càng khắc nghiệt với anh em… nghề không có, sức khoẻ thì giảm, mắt mờ, tay run, khó ngủ, đầu khó tập trung… rất nhiều cái thoái trào về thể lực, tinh lực, và trí lực sẽ ập xuống đầu anh em cùng một lúc.
trí lực chỉ tăng thêm sau 40t… khi anh em đã xây cái móng chắc rồi, rồi từ đó xây thêm tầng cao lên thôi… nên anh em nào đọc tôi, đang khúc 30-35t thì nên bật chế độ báo động là vừa. Vì còn 5-10 năm vàng bạc thôi!
tôi không hù anh em, cứ mở thử con A.i bất kỳ lên mà hỏi… sau 40t, sống ở đâu, nếu gia tài bố mẹ không để lại, không nghề thì cuộc đời anh em sẽ trôi thế nào trong 20-30 năm tới !!
mà… nguyên nhân số 1 anh em cứ loay hoay hoài là do anh em chưa hiểu mình thôi !
1. Hiểu mình muốn gì, muốn làm gì, và sống ra sao, là câu hỏi đầu tiên. (what do you want)
2. Câu thứ 2 là mình muốn đến cỡ nào. (how bad you want it)
3. Câu cuối, là mình chấp nhận khổ cực đến tầm nào để đạt được mục tiêu đó. (how suffering/pain you could handle to get the goal)
đa phần, rớt ngay câu số 1,
vì không biết mình muốn gì,
Nhiều lúc anh em lăn lộn gần nửa đời người mới trả lời được câu hỏi đó… hoặc không bao giờ luôn.
nhưng cái cốt lõi đầu tiên là, anh em phải hỏi bản thân đã, phải tự hỏi, phải tự trăn trở thì nó mới sáng hơn mỗi ngày!
Tôi không biết anh em muốn gì, chưa biết cái muốn đó là thiện hay bất thiện, nhưng nếu cái muốn đó phải đủ lớn và rõ ràng thì anh em sẽ tự động thay đổi và chấp nhận mọi giá để đi đến đó !
phải trả lời rất rành mạch được 3 câu hỏi trên, thì tự động anh em quý thời gian sống lắm, vì sự thật, chúng ta không có nhiều thời gian như chúng ta nghĩ đâu.
hiểu mình siêu khó,
và hiểu mình có nhiều cấp độ,
càng hiểu mình sâu đến đâu thì cái tương quan giữa mình và cuộc đời sẽ rõ lên đến đấy!